Kỷ niệm Tháng Tư Đen (Black April), mời quý độc giả đọc lại một truyện ngắn nữa của nhà văn Tiểu Tử kể lại một phần những cảnh khổ của người dân miền Nam sau tháng Tư năm 1975.
THÈM
Tiểu Tử
Kỷ niệm Tháng Tư Đen (Black April), mời quý độc giả đọc lại một truyện ngắn nữa của nhà văn Tiểu Tử kể lại một phần những cảnh khổ của người dân miền Nam sau tháng Tư năm 1975.
THÈM
Tiểu Tử
Người & Dế ( Tưởng Năng Tiến)
>
> Nhiệt độ thời tiết thay đổi đột ngột như thân nhiệt của một người mang bệnh sốt rét. Mới sáng bữa trước trời còn lành lạnh và nhạt nắng; qua sớm bữa sau nắng đã chuyển màu vàng sậm và trời thì hâm hấp nóng. Tới trưa thì nóng như hun. Tôi mở cửa bước vào xe mà tưởng như mình bước chân vô cái lò bánh mì.
>
> Người dân bản xứ bỏ giầy, bỏ vớ, bỏ luôn quần trong, áo ngoài; họ chỉ còn đeo lại vài mảnh vải nhỏ xíu trên người, đi lơn tơn ở ngoài phố, gặp nhau họ chào hỏi hớn hở và gật gù nhận xét thú vị “’The summer’s coming !” Mùa hè thiệt sao? Hè ở đâu mà tới một cái rào vậy kìa? Có cái gì đột ngột, mới mẻ quá khiến cho một thằng dân tị nạn khó tránh được đôi chút ngỡ ngàng.
Continue reading Truyện Chọn Lọc với Thanh Trang: Người Dế
LTS: Thân gởi các thầy cô giáo dạy tiếng Việt ở hải ngoại một bài viết thật cảm động về lòng yêu tiếng Việt, yêu nghề “ bán cháo phổi” và về tình người với nhau cuả cô giáo dạy tiếng Việt và bà ngoại Mỹ. Tất cả đã làm thành miracle và thay đổi hẳn cuộc đời của một cô bé đã gặp nhiều bất hạnh.
Chúc tất cả cuối tuần vui vẻ.
Mai
Định cư tại Mỹ từ 1994, Phương Hoa vừa làm nail vừa học. Năm 2012, bà tốt nghiệp ngành dạy trẻ tại Chapman University khi đã 62 tuổi và trở thành bà giáo tại Marrysville, thành phố cổ vùng Bắc Calif. Với loạt bài về Vietnam Museum, “Bảo Tàng Cho Những Người Lính Bị Bỏ Quên,” tác giả đã nhận giải chung kết 2014. và vẫn tiếp tục gắn bó với Viết Về Nước Mỹ. Sau đây, thêm một bài viết mới của tác giả.
Việt Ngữ Và Bà Ngoại Mỹ
Tác giả: Phương Hoa
Người Việt yêu tiếng Việt, là lẽ đương nhiên. Nhưng phụ huynh người Mỹ yêu tiếng Việt mới là điều đặc biệt.
Tác giả: Phạm Thành Châu
Diễn đọc: Huỳnh Trung Trực
1. Phở Xe Lửa, Chợ Eden…
Tiểu bang Virginia và các vùng phụ cận (Washington DC, Maryland) có độ bốn, năm chục nghìn người Việt, có thương xá Eden (gọi là chợ Eden) với hàng trăm cửa tiệm. Mỗi cuối tuần hoặc ngày lễ, người Việt các nơi tụ về chợ Eden để ăn uống, mua sắm và lang thang trên các hành lang chợ…cho vui.
Trước năm 1980, người Việt chưa có bao nhiêu, chợ Eden gần như hoang phế, cỏ mọc tùm lum, vài cửa hàng lèo tèo. Khi người Việt đến mướn chỗ để buôn bán, chợ trở nên sầm uất. Chủ chợ là người Do Thái, bắt đầu lên giá mướn, cứ lên giá liên tục, hiện nay hình như 50 đô la cho mỗi square foot (một năm) và có thể sẽ lên giá nữa. Tôi không biết giá đó mắc hay rẻ, nhưng đã có nhiều bà “tưng bừng khai trương” và ít lâu sau bán nhà để trả tiền mướn chỗ trước khi “âm thầm dẹp tiệm”. Bà nầy rút lui thì bà kia nhào ra làm con thiêu thân. Tôi nói “bà” vì đa số các bà mở tiệm ăn. Ở nhà, nấu dở, nhưng chồng con “phải” khen ngon, các bà tưởng thật, bèn mở tiệm ăn. Để rồi mất ăn, mất ngủ và mất nhà.
Xem toàn bài: Việt Báo
Một Chút Hương Xưa Của Sài Gòn Cũ Ở Miền Bắc Virginia
Nguyễn Đông Thái- January 12, 2019
Hôm trước tôi đi gặp gỡ với vài anh em cùng học trung học trong một hiệu ăn Buffet mới mở trên đường Leesburg Pike gần khu người Việt Eden. Và nhớ rằng hiệu này đã qua khá nhiều lần đổi chủ, và không biết nó sẽ tồn tại bao lâu tại nơi này. Trong cái hoài cảm “Thương hải biến vi tang điền”, ông sư huynh Mai Vàng, một trong những người thành lập chương trình truyền hình Việt ngữ đầu tiên tại Hoa Thịnh Đốn, kể lại những ngày khởi đầu của khu Eden là khu đất trống với hai hiệu 7-11 và Grand Union Supermarket. Continue reading Một Chút Hương Xưa Của Sài Gòn Cũ Ở Miền Bắc Virginia
Tri ân các chiến sĩ và thương binh QLVNCH và Đồng Minh
Tác giả: Phạm Phong Dinh
Diễn đọc: Kiều Loan, Chân Như và Nam Anh
Truyện Chọn Lọc do Thanh Trang diễn đọc
Bài viết từ FaceBook của K.Nguyen và Quang Caumuoi.
Hôm qua tôi đã ngồi khóc tỉ tê một cách rất tự nhiên trên bàn computer trong giờ làm việc, có lẽ đây là lần đầu tiên mà tình huống này xảy ra trong đời tôi. Bình thường tôi cũng bàng quan ít khi theo dõi biến chuyển thời cuộc hoặc đọc những bài viết của những người mà không phải là friend của mình trên facebook nhưng hôm qua tình cờ xem được tấm hình và bài viết của một người cựu Thiếu sinh quân ở Melbourne làm tôi thật xúc động vì trong đó tôi đã nhìn thấy hình ảnh của người anh của tôi lớn hơn tôi mười một tuổi đã ngã xuống hy sinh trong lúc cuộc chiến đang rơi vào thời kỳ khốc liệt nhất đó là những ngày cuối năm 1973, những ngày mà những người công giáo trên toàn thế giới đang tưng bừng chuẩn bị đón Noel. Continue reading Hãy Tri Ân Họ, những người Chiến Sĩ VNCH
Viet Washington DC Radio (AudioNow 425-585-1913)
Continue reading Truyện: Cái chết của một người Việt tên Nam !
Trần Trung Đạo biên soạn
Các bạn trẻ tại Việt Nam nghe ba chữ “lính đánh thuê” từ khi mới tập đọc nhưng chắc không hiểu rõ định nghĩa quốc tế của ba chữ này.
Theo Nghị định thư (Protocol) 1977 được Liên Hiệp Quốc công bố ngày 8 tháng 6 năm 1977 để đính kèm theo Công Ước Geneva quy định các nguyên tắc hành xử trong một xung đột võ trang ra đời năm 1949, những điểm căn bản định nghĩa lính đánh thuê (mercenary) gồm (1) không thuộc quân đội chính thức của chính phủ, (2) được tuyển dụng tại địa phương hay nước ngoài để tham gia một cuộc xung đột võ trang chỉ vì ước muốn riêng tư và được hứa đền bù cao hơn một người lính cùng cấp trong lực lượng võ trang của chính phủ mướn người đó, (3) không phải thành viên hay đang cư ngụ trên lãnh thổ được kiểm soát bởi chính phủ. Continue reading Người lính Miền Bắc có “đánh thuê” không?